Một nghiên cứu mới đây
của các nhà khoa học cho thấy, cơm rượu Nếp Cái Hoa Vàng còn có thể giúp phòng
ngừa bệnh tim, đột qụy và cao huyết áp.
Rượu nếp cái, có nơi gọi
là cơm rượu được chế biến từ gạo nếp theo cách đồ chín gạo nếp thành xôi, để
nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
Rượu nếp cái là thức ăn
đồng thời cũng là đồ uống, dùng nguyên cả nước lẫn cái, hương vị ngon thơm được
nhiều người ưa chuộng, kể cả người cao tuổi và trẻ em. Nguyên liệu được dùng là
loại gạo nếp ngon, có thể dùng nếp cẩm, nếp cái hoa vàng, tốt nhất là dùng gạo
nếp lứt có hạt màu nâu vàng, chưa xát hết cám gạo.
Cơm rượu Nếp Cái Hoa Vàng có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol có hại trong máu.
Men rượu được làm từ nhiều loại thảo dược có đặc tính cay, nóng, nắm thành từng nắm nhỏ và ủ cho đến khi nở phồng, chuyển hoá thành một dạng men. Tuỳ theo kinh nghiệm và bí quyết riêng của từng người sản xuất, nguyên liệu làm men rượu có thể khác nhau. Chính men này là thành phần quan trọng tác động đến hương vị và chất lượng của rượu.
Vì được làm từ gạo nếp
nên rượu nếp hay cơm rượu là một món ăn ngon và bổ dưỡng được nhiều người ưa
thích. Hiện nay, rượu nếp không chỉ thấy bán trong dịp Tết Đoan ngọ mà có những
gánh rượu nếp bán rong quanh năm rất đắt khách, nhất là món cơm rượu nếp cẩm.
Nếp cẩm dùng làm cơm rượu cẩm vẫn còn nguyên lớp vỏ lụa và lớp cám nên rất giàu chất dinh dưỡng, kể cả gluxit, protit, lipit, các muối khoáng và vitamin, nhất là vitamin B1. Món ăn này không những có tác dụng bồi bổ cơ thể mà còn giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hoá. Những người tiêu hoá kém hoặc thấy chán ăn, dùng nước cơm rượu mỗi ngày hai lần trước bữa ăn, mỗi lần một chén nhỏ 50 - 60ml rất tốt.
Nếp cẩm dùng làm cơm rượu cẩm vẫn còn nguyên lớp vỏ lụa và lớp cám nên rất giàu chất dinh dưỡng, kể cả gluxit, protit, lipit, các muối khoáng và vitamin, nhất là vitamin B1. Món ăn này không những có tác dụng bồi bổ cơ thể mà còn giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hoá. Những người tiêu hoá kém hoặc thấy chán ăn, dùng nước cơm rượu mỗi ngày hai lần trước bữa ăn, mỗi lần một chén nhỏ 50 - 60ml rất tốt.
Ngoài giá trị bổ dưỡng,
y học cổ truyền cũng thường dùng cơm rượu nếp cẩm để dẫn thuốc vào tỳ vị và
thần kinh. Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, cơm rượu nếp
cẩm còn có thể giúp phòng ngừa bệnh tim, đột qụy và cao huyết áp.
Nghiên cứu còn cho thấy, cơm rượu nếp cẩm có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol có hại trong máu và có thể là liệu pháp thay thế thuốc hạ huyết áp đối với những bệnh nhân không dùng được loại thuốc này.
Nghiên cứu còn cho thấy, cơm rượu nếp cẩm có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol có hại trong máu và có thể là liệu pháp thay thế thuốc hạ huyết áp đối với những bệnh nhân không dùng được loại thuốc này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét